Thật sự chưa bao h qua đây làm!!Mình chỉ làm bên ĐA Ngô Quyền thôi!!nghe mấy thằng bạn đi làm về nói là cũng k muốn qua cho dù làm tốt cách mấy..Thái độ như vậy cũng có ngày thôi!!!!
Đọc tiêu đề ai cũng biết hạ ty phuộc là làm cho thấp đầu , về zin là chở lại đầu cao như củ Ai biết tí xí về cơ khí đều biết khi thợ nói cái này phải hàn thì đó là liên kết vĩnh cửu ( c.sơn có nói cà rá hàn INOX vào ty ) Người mà kêu thợ mở ra liên kết hàn tôi mới nghe lần đầu !! theo thiển nghĩ không phải kẽ phá bĩnh cạnh tranh thì hiểu biết về cơ khí không biết ở cấp nào . *** Theo tôi biết chủ tiệm Đa là đệ tử đời tới thứ 3 của Hồng phát ngã 7
bạn có biết là ngay từ đầu khi a.e qua làm thì tiệm nói là có thể tháo ra, nếu nói như bạn thì trình độ cơ khí của ctiệm cũng thấp lun àh, biết là tháo ra không được nhưng vẫn nói với khách là tháo ra được, chưa kể việc tháo ra đã được tiệm khẳng định là có thể làm dc nhưng dó thiếu thợ, cái này thì khách có thể thông cảm.còn bạn nói về việc phá bĩnh cạnh tranh, thì chẳng ai ở đây dư hơi làm việc đó cả, mọi người chỉ yêu cầu tiệm làm những việc như đã hứa ban đầu, còn mình thấy việc bạn nói về tiệm Đa như vậy thì mới là phá bĩnh cạnh tranh đó
Chính kỷ sư Sơn nói thế mà có mấy thằng chột mắt mới không thấy mà cứ hét =]] trình cơ khí tới đâu? sao qua dc Kỹ sư Sơn? chế tạo thành công phuộc ngang ôm cua hơn cả Z1000???
ĐỆ Tữ MÀ Dc Mọi Người Tín Nhiệm Thì Hơn Cả Sư Phụ! Sư Phụ Có Công Trình Nghiên Cứu Phuộc Ngang thì Phải Hay Hơn Đệ Tữ Rồi Còn Chuyện Phá? Phá Dc con Mẹ gì? Bạn ĐAng Phá Tiệm ĐA Đó
Đó là cách từ chối " tế nhị " mà bạn không chịu hiểu đấy thôi . Còn khi nói : Hàn mà Bạn chưa hiểu là liên kết vĩnh cửu thì không còn gì để nói . Theo tôi ý nghĩa về Zin là về kích thước đầu cao như zin Trích dẫn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_%28c%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87%29#mw-head, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_%28c%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87%29#p-search http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/aa/GMAW.welding.af.ncs.jpg/220px-GMAW.welding.af.ncs.jpg http://bits.wikimedia.org/static-1.20wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png Hàn điện Trong công nghệ chế tạo http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_kh%C3%AD, hàn là http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_t%E1%BB%AB chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_li%E1%BB%87u (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_lo%E1%BA%A1i hoặc http://vi.wikipedia.org/wiki/Phi_kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng. Hàn là quá trình công nghệ để nối các chi tiết với nhau thành liên kết không tháo rời được mang tính liên tục ở phạm vi nguyên tử hoặc phân tử, bằng cách đưa chỗ nối tới trạng thái hàn, thông qua việc sử dụng một trong hai yếu tố là nhiệt và áp lực, hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. Khi hàn, có thể sử dụng hoặc không sử dụng vật liệu phụ bổ sung. Hiện nay, có các phương pháp hàn chính sau đây: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_gi%C3%B3_%C4%91%C3%A1&action=edit&redlink=1 (còn gọi là http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_kh%C3%AD&action=edit&redlink=1): Hàn gió (http://vi.wikipedia.org/wiki/Oxy) đá (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Acetylen&action=edit&redlink=1 hay http://vi.wikipedia.org/wiki/Gas)(gas welding).Phương pháp này sử dụng các khí trên để gia nhiệt cho chi tiết hàn đạt tới trạng thái nóng chảy và liên kết với nhau. Khi hàn có thể dùng vật liệu để điền thêm (filler rod) vào vị trí hàn hoặc không. http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_h%E1%BB%93_quang_%C4%91i%E1%BB%87n&action=edit&redlink=1 (arc welding), gọi tắt là Hàn điện hay http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_que&action=edit&redlink=1. Phương pháp này dùng http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_quang_%C4%91i%E1%BB%87n được tao ra bởi que hàn để làm nóng chảy http://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_lo%E1%BA%A1i hàn và ngay cả http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Que_h%C3%A0n&action=edit&redlink=1 để điền vào vị trí hàn. Hàn hồ quang dưới khí bảo vệ T.I.G: Tungsten inert gas. Phương pháp này dùng hồ quang được tạo ra bởi điện cực Tungsten và dùng khí trơ ( khí http://vi.wikipedia.org/wiki/Argon) để bảo vệ mối hàn. Hàn hồ quang dưới khí bảo vệ M.I.G: metal inert gas. Thay vì dùng que hàn, người ta dùng 01 cuộn dây kim loại có kích thước từ 0.6 mm - 1.6 http://vi.wikipedia.org/wiki/Mm hoặc lớn hơn làm http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90i%E1%BB%87n_c%E1%BB%B1c_h%C3%A0n&action=edit&redlink=1 và http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90i%E1%BB%87n_c%E1%BB%B1c&action=edit&redlink=1 này cũng là dạng điện cực nóng chảy nhưng được cung cấp một cách liên tục nhưng vẫn được người thợ hàn điều khiển nên còn gọi là hàn bán tự động. Trong phương pháp này, người ta dùng http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_ho%E1%BA%A1t_t%C3%ADnh&action=edit&redlink=1 (http://vi.wikipedia.org/wiki/CO2) hay http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_tr%C6%A1 (Argon) để làm khí bảo vệ mối hàn. Bây giờ nhiều chổ nhận hạ phuộc và đóng bạc đạn gấp Thương trường hiểm ác!!!
Tháo đc hay ko chỉ là chuyện nhỏ ko quan trọng.........quan trọng là cái thái độ của con mụ "tới tháng" kia kìa.
*** mấy thằng đầu heo sao ngu thế ! Chú Sơn bảo tháo dc là tháo dc! moẹ các bác trình cơ khí tới đâu? bằng anh Sơn Z1000 hok? cứ thích chém! mún thì ra ngoài rồi chém cho cái hẹn đi........ Anh Sơn Bảo Tháo Dc Mà anh Sơn Đếu Rãnh Tháo Hỉu Chứ Mấy Chú Đầu Heo