Phân tích lực trên đầu phuộc qua cơ cấu 3 khâu 4 khớp của Z 1000 , thì lực đưa vào đầu phuộc là tiếp tuyến trên cung dao động . Tức ty phuộc bị " ép" trượt tịnh tiến theo phương của mình : CHƯA THỂ GỌI LÀ TỐI ƯU *** Chưa kể khi cạnh trên tam giác bị khớp gấp đưa lên vuông góc với khâu bắt vào sườn thì chuyển động " bị rơi vào điểm chết " Theo kiến thức Sv cơ học : Đây chỉ giải pháp tình thế . **** Nếu đúng là chuyển động cơ cấu ongnhun HP7 là tác động thẳng vào phượng chuyển động phuộc thì rõ là ưu điểm hơn ( xem phim trên BTV1 thấy hình như đúng vậy ) Nhưng nhìn trên xe vẫn chưa nghĩ ra kết cấu !! Sao có thể chuyển động được !!
Bạn không thắc mắc vì sao tới giờ chỉ có vọn vẻn 2 tấm hình? phải chăng có gì đó đang muốn che dấu trong việc này? Bác này trả lời ngây ngô quá đúng là kỹ sư học chưa tới nơi tới trốn. 1/ "Như đã viết kết cấu của chú các khớp của chú đều quay ( đều dùng bạc đạn ,tất cả dùng đến 8 bạc đạn , tức có độ chính xác cao , trong khi thiết kế Z 1000 toàn bộ là khớp cao su có dung sai với sai số lớn )" ->bạn có biết khi nào thì dùng bạc đạn, khi nào thì dùng khớp cao su không? Hơn nữa, mình có thấy khớp nào của Z1000 là cao su đâu ? 2/ nếu ai chưa xem clip xe phuộc ngang bo cua vận tốc 100km/h __ thì chắc chắn sẽ nói xe mà nhún nhẹ vậy sẽ sàng lắm không chạy cua được !! -> Các bạn xem thử 2 chiếc này có phụt thế nào và vào cua được bao nhiêu km/h nhé http://www.asphaltandrubber.com/bikes/dragon-tt-atila-1000-r/# http://www.bikeexif.com/z1000 3/ Nếu bạn có xem phần trình chiếu xe vừa rồi trên BTV1 sẽ thấy chiếc xe chỉ cần 1 ngón tay đè cũng thấy nhún dao động ( cực kỳ nhạy !! ).-> đây là lý luận cùi nhất mà mình từng thấy. muốn làm điều này dễ ẹc đâu cần phải phụt ngang, phụt dọc làm gì cho mệt và điều này chẳng nói lên điều gì về khả năng hấp thụ giao động. 4/ Lực trong kết cấu của chú chỉ có lực duy nhất tác động thẳng vào phương chạy của ống nhún ( lực tác động vào ống nhún của Z1000 là tổng của hợp lực không đối xứng , nên pittong & ty sẽ chịu lực lớn hơn & phát sinh thêm momen uốn phuộc cũng lớn ---> Không có lợi về lực với phương chạy .)-> Phương vuông gốc với Phụt thì làm sao tác động vào piston? Bạn có biết khi nào thì piston sẽ chịu lực lớn nhất không? và khi nào thì chịu lực nhỏ nhất không? Tổng hợpc của lực không đối xứng không có nghĩa là chịu lực lớn nhất vì nó được tính như sau: Fth = F x sin(@). Theo công thức này, phụt nghiêng 60 độ so với mặt đường là chịu lục nhỏ nhất, đó là lý do vì sao phụt luôn được đặt gốc nghiêng anpha và không bao giờ vuông gốc hoặc song song mặ đường. Trừ những kết cấu đặc biệt (bốn khâu bản lề). Thực chất xe nhút được là gì khớp xoay của gấp lắp vào sườn sau chứ chẳng hề tác động gì lên phụt khi phụt lại nằm song song với mặt đường. Cái này em nhìn đi nhìn chẳng khác gì kết cấu phụt của xe max. Từ gấp lên 1 khúc rồi nối phụt vào (cơ cấu đòn bẩy). Đúng là có gì sáng tạo khi thây đổi gốc tiếp nhận lực. Từ tiếp lực lớn nhất sang tiếp lực =0 (phụt không hoạt động). Như em nói bài trước, nếu bác Sơn làm tay dòn xoay tròn được thì đúng là mới đấy. Trong bất kỳ thiết kế nào cũng có nhược điểm. Người ta chỉ hạn chế mức tối đa các nhược điểm thôi bạn ạ. Nên cũng đừng phán rằng Z1000 cũng có nhược điểm... vì đó là điều hiển nhiên. Nhưng nếu so sánh số lựơng nhược điểm của Z1000 và thiết kế của bác Sơn thì chắc chắn Z1000 được cấp bằng sáng chế rồi Viết nhiều thế mà không thấy ongnhunHP7 phản biện bài nào của mình hết . Không biết là đồng ý hay không biết trả lời thế nào?
chú Sơn cho con hỏi là làm phuộc ngang vậy mục đích để làm j` ah , nếu làm phuộc vậy thì chắc phải xài phuộc nào rất cứng tại vì nằm ngang vậy sức ép lên phuộc lớn hơn gấp nhiều lần
Bác không biết đã sáng chế được bao nhiêu thứ được công nhận ( ít ra cũng được con dấu của vn ) . mà phán người khác học không đến nơi đến chốn . Bao nhiêu đó cũng đủ thể hiện nhân cách mình có được người hầu chuyện hay không . __Theo Mình thì thấy bác cần đi đo mắt lại để "thấy " các khớp trong Z 1000 là cao su . ===== Bổ sung vào lúc 18:36 ===== Bài cũ được gởi vào lúc 18:14 ===== Chào bạn Lực ép vào ống nhún phụ thuộc vào cánh tay đòn thiết kế bạn ạ . tùy theo ý đồ nhà thiết kế qua các khâu ( dạng tay Zên ) lực có thể tăng hay giảm hoặc chuyển hướng sau cho có lợi nhất . ( Đây cũng là chỉ tiêu đánh giá tay nghề Kỹ sư thiết kế ) ** chỉ trường hợp bắt trực tiếp trên gấp Zin thì mới áp dụng cho nhún "cứng " . Vì bấy giờ hình chiếu dao động gấp lên phương chuyển động nhún là rất nhỏ , nên thiệt về đường đi nhưng tăng về lực ( đl bảo toàn )
mình thấy làm cho vui thôi chứ lên phuộc ngang như vậy cũng ko có lợi hơn gì phuộc zin hiện có ! trong khi rủi ro thì cao hơn !
cai này buồn cười , lúc xe nhún lên nhún xuống nó đẩy xe đi ,vậy nó ko kéo xe về lại àhh. vớ vẫn thật.
ah con nhìn hình thì hiểu ra là phuộc nó ko bị nặng , nhưng khi làm phuộc ngang này thì có tác dụng j` ngoài đẹp ah ^^